A: Khoản nợ $600m của Vinashin đang được trade 50-60 cent/$1 face value, nghĩa là nếu Vinashin tiếp tục không thanh toán đợt 2 vào tháng 6 này thì recovery rate tương đương 50-60%. Còn trái phiếu chính phủ Hi Lạp hiện có recovery rate khoảng 30-50%, nghĩa là rủi ro hơn khoản nợ của Vinashin
Update: Đọc bài của FT (link bên trên) mới biết một trong các chủ nợ của Vinashin là một hedge fund (Elliott Advisors) có kinh nghiệm trong việc đi đòi nợ chính phủ các nước bằng cách gây sức ép qua báo chí. Thảo nào gần đến đợt thanh toán thứ 2 này một loạt báo tên tuổi (FT, WSJ, NYT, Bloomberg) liên tục đăng bài về Vinashin.
Một luật sư (nước ngoài) có nhiều kinh nghiệm ở VN khuyên các chủ nợ: "Harass the Vietnamese government". Tội nghiệp cho chính phủ đang bị harass tứ phía.
Thông tin ngoài lề: Có 43 tổ chức tín dụng có liên quan đến nợ Vinashin và công ty con. Đối với nhóm NHTM nhà nước nổi bật là BIDV và Vietinbank, ngân hàng cổ phần thì đứng đầu là Techcombank, kế đến là MB.
ReplyDeleteMong anh Giang bớt bận việc mà trở lại phong độ như xưa. Đàn em, đàn cháu đang đợi những dòng comments và bài viết của anh, dạo này tình hình trong nước nhiều thông tin để làm cái essays...hehe
ReplyDelete@Thích ăn nhậu: Thế mấy ngày vừa rồi bạn không đi biểu tình mà lại vào đây chăm chăm đọc comment để làm essay à :-)
ReplyDeleteChủ blog chắc từ bỏ blog này rồi, không update gì cả
ReplyDeleteSao lại tội nghiệp cho chính phủ hở bác? Nó làm bậy nó chịu chớ, nếu nói đúng là đáng đời, có gan làm phải có gan chịu, không đủ sức chơi thì đi chổ khác mà chơi. Tôi chỉ thấy tội người cho người dân thấp cổ bé miệng, đã cong lưng giờ thêm oằn vai vì gánh đủ thứ của nợ.
ReplyDeleteVấn đề là các tổ chức này vẫn expect vào một long-term investment ở VN, nên họ cũng rất sợ việc làm mất lòng chính phủ. Thế nên trong cuộc chơi này, họ vẫn là người bị động, và còn chỉ biết dùng báo chí để gây sức ép với "hy vọng" là sẽ đòi được nợ đúng hạn! Tất nhiên, chính phủ VN cũng đọc được vị của các công ty này nên cũng chả cần phải vội vàng fairplay làm gì. Với cả, chính phủ cũng stuck vì lấy đâu ra tiền để trả nợ :D
ReplyDeleteBác Giang có thể làm 1 bài phân tích về thất nghiệp cho may ban hoc hoi them với, với số liệu và khả năng của bác hy vọng sẽ có 1 bài viết hay về vấn đề này
ReplyDelete@Anonymous (Jun 16): Blog Thích Học Toán và Nguyễn Văn Tuấn đã đặt ra chuẩn mực cho giới bloggers VN rồi: nếu có từ bỏ blog thì chủ blog phải nói lời tạm biệt với bạn đọc. Hiện tại ngoài sức ép về thời gian chủ blog kinhtetaichinh chưa bị sức ép nào khác cả nên bạn cứ tạm yên tâm nhé :-)
ReplyDelete@Anonymous (Jun 17): Bác cần hiểu chữ "tội nghiệp" theo nghĩa sarcastic.
@Anonymous (Jun 19): Bạn nói đúng, các chủ nợ đang bị động. Nhưng thực sự chính họ cũng có lỗi khi cho vay mà không tìm hiểu kỹ mà chỉ tin vào một cái letter of support của chính phủ VN.
@Pham Ngoc Chan: Tôi cũng như mọi người thôi, không thể nào kiếm được số liệu thất nghiệp của VN. Nói đúng ra VN chưa có chuỗi số liệu thất nghiệp để có thể phân tích hay lập mô hình. Ngoài một số điều tra không thường xuyên về lao động việc làm của Bộ LĐTBXH và VHLSS của TCTK tôi không biết có nguồn số liệu nào khác. Dạo trước tôi định estimate Phillips curve (quan hệ thất nghiệp-lạm phát) cho VN nhưng tìm mãi không có số liệu thất nghiệp nên đành bỏ cuộc.
Bac co the cho 1 vai nhan xet ve tac dong cua that nghiep den thi truong dc k? Chau dang nghien cuu nhug tai lieu vi mo k de cap tac dog chi tiet.Nhu trih do co anh huong k? thap bi tac dong nhieu hon cao hay co ty le, va no cong co bi anh huong, xuat khau lao dong...khong biet bac Giang co tai lieu nao nghien cuu ve van de nay dang dinh tinh k ? Chau rat mong co tai lieu de nghien cuu them ve van de nay....
ReplyDeleteNeu co Bac gui vao mail nay giup chau :
anpha_2005_1504_123@yahoo.com
@Pham Ngoc Chan: Thất nghiệp là biến số vĩ mô (aggregate) nên bạn chỉ có thể suy luận qua một mô hình vĩ mô. Đơn giản nhất là dùng Phillips curve, nghĩa là khi thất nghiệp tăng thì lạm phát giảm, do đó central bank sẽ phải nới lỏng tiền tệ. Lãi suất giảm sẽ có tác động tích cực vào equity và bond. Trên thực tế giới tài chính cho tằng unemployment rate là lag indicator, nghĩa là khi unemployment đạt đỉnh thì stock chạm đáy.
ReplyDeleteTôi không có tài liệu định tính nào về VN, còn các thị trường khác thì bạn có thể dễ dàng search trên mạng. Chỉ riêng chủ để về Phillips curve mà tôi đề cập đến bên trên cũng đã quá lớn. Còn trực tiếp hơn bạn có thể tìm hiểu các research về Taylor rule, liên hệ trực tiếp giữa unemployment rate (hoặc output gap) với lãi suất.
cám ơn thầy
ReplyDelete