Ngay trước cuộc họp của G20 ở London hồi đầu tháng 4, khi TQ lớn tiếng về vai trò reserve money của đồng USD và có những động thái promote đồng RMB, Paul Krugman viết bài "China's Dollar trap" trên NYT. Krugman cho rằng TQ rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan khi không thể rút số foreign reserve của mình ra khỏi Mỹ mà không ảnh hưởng đến chiến lược export-led growth của mình. Sau đó rất nhiều người ủng hộ quan điểm này (ví dụ ở đây và đây).
Hôm qua phó chủ tịch Ngân hàng trung ương Nga Alexei Ulyukayev tuyên bố sẽ giảm bớt tỷ lệ USD-denominated assets (mà chủ yếu là US Treasuries). Tuyên bố này ngay lập tức làm 10-year UST yield tăng vọt lên gần 4%. Có lẽ thị trường tin vào khả năng của Nga hơn là của TQ khi rút chạy khỏi US bonds. Tuy nhiên Free Exchange, trích dẫn Bloomberg và Brad Setser, cho biết trên thực tế 4 nước BRIC đã mua vào $60b US bonds trong tháng 5. Lời nói không phải lúc nào cũng đi đôi với việc làm.
Có lẽ yield bond không sớm thì muộn cũng sẽ tăng vọt vì the Fed e ngại sự mất giá của đồng USD. Nếu thử nhìn đồng Euro/USD exchange thì biết rằng đồng USD đã xuống tệ hại như thế nào. Các nhà đầu tư cũng thừa biết rằng trong cuộc họp sắp tới, the Fed sẽ set the target cho interest rate cao hơn mức zero hiện tại. Tôi chỉ bất ngờ rằng yield bond tăng sớm hơn dự định mà thôi
ReplyDeleteEm không phải dân kinh tế, thời gian qua đọc Blog của anh Giang nên cũng có một số khái niệm về tài chính, tiền tệ. Cho phép em đưa ra một số suy nghĩ.
ReplyDeleteLS VND liên ngân hàng hôm nay mới tăng, chắc là các NHTM sau một thời gian tăng tín dụng, nay đang bị thiếu thanh khoản mặc dù LS huy động dài hạn 12 tháng đã lên tới 10%. Trong khi LSCB 7% vẫn giữ nguyên, CK tăng nhanh (đứng thứ 2 thế giới, theo Bloomberg). Em nghĩ thời gian tới sẽ có biến động lớn về chính sánh tỷ giá, LS nhưng chưa biết theo khả năng nào: i. tăng LS cơ bản trước rồi nới lỏng tỷ giá, chống lạm phát và nhập siêu; ii. giảm LS huy động, giảm mức LS hỗ trợ (trái phiếu CP không bán được do LS đưa ra thấp, nên CP phải hạ mặt bằng LS huy động để bán được TP). Tiếp tục chính nới lỏng tiền tệ.