It's just "printing money" !! But if you say "printing money", people will get frightened. So you say "Quantitative easing" and people have absolutely no idea what you're talking about. But it is "printing money".
Tất cả các monetary instruments (OMO, discount window) đều là printing money chứ không chỉ QE. Vấn đề là sau khi printing money thì số money đó được distribute ra nền kinh tế như thế nào.
mỗi lần ra QE, người ta đều hứa hẹn rằng "Gói QE này sẽ vực dậy nền kinh tế Mỹ". Nếu đúng như vậy thì chắc chẳng cần đến QE 2 và 3. OMO hay discount window là công việc thường ngày mà Fed và các CB hay làm, người ta không mấy quan tâm và cũng báo chí thỉnh thoảng mới thấy đưa tin tổng kết kiểu "tháng qua SBV bơm/hút ròng qua OMO ... tỷ". Bây giờ đang trong giai đoạn khó khăn, có ngón nghề nào trong textbook đã đem ra hết rồi mà không mấy tác dụng nên phải dùng đến QE. Rõ ràng là QE được quan tâm hơn nhiều, với quy mô lớn hơn nhiều, đến hàng trăm hay hàng ngàn tỷ đô nên cả thế giới phải chú ý. Thế nên người ta mới cố tình dùng một cái fancy name để dân chúng không hiểu gì và đỡ hoảng sợ (và đỡ ghen tị, vì người ta sẽ tự hỏi "Tại sao không đưa tiền cho mình mà lại đưa cho các ngân hàng?") Nhưng có vẻ như số tiền khổng lồ trong các gói QE đã được distribute cho nhầm đối tượng. Mua MBS và các long-term assets của doanh nghiệp hay ngân hàng thì liệu có tác dụng gì? Thực tế là họ chẳng hề cho vay ra nền kinh tế hay đầu tư sản xuất gì. Thay vào đó, họ dùng tiền từ QE hay discount window hay bất cứ facility nào của Fed, để cho chính phủ vay lại. Nói đơn giản là Fed đưa tiền cho banks, rồi banks lại đưa tiền cho Treasury (tất nhiên với lãi suất cao hơn). Nghe có vẻ điên rồ? Nhưng lại là sự thật.
It's just "printing money" !!
ReplyDeleteBut if you say "printing money", people will get frightened. So you say "Quantitative easing" and people have absolutely no idea what you're talking about. But it is "printing money".
Tất cả các monetary instruments (OMO, discount window) đều là printing money chứ không chỉ QE. Vấn đề là sau khi printing money thì số money đó được distribute ra nền kinh tế như thế nào.
Deletemỗi lần ra QE, người ta đều hứa hẹn rằng "Gói QE này sẽ vực dậy nền kinh tế Mỹ". Nếu đúng như vậy thì chắc chẳng cần đến QE 2 và 3.
ReplyDeleteOMO hay discount window là công việc thường ngày mà Fed và các CB hay làm, người ta không mấy quan tâm và cũng báo chí thỉnh thoảng mới thấy đưa tin tổng kết kiểu "tháng qua SBV bơm/hút ròng qua OMO ... tỷ". Bây giờ đang trong giai đoạn khó khăn, có ngón nghề nào trong textbook đã đem ra hết rồi mà không mấy tác dụng nên phải dùng đến QE. Rõ ràng là QE được quan tâm hơn nhiều, với quy mô lớn hơn nhiều, đến hàng trăm hay hàng ngàn tỷ đô nên cả thế giới phải chú ý. Thế nên người ta mới cố tình dùng một cái fancy name để dân chúng không hiểu gì và đỡ hoảng sợ (và đỡ ghen tị, vì người ta sẽ tự hỏi "Tại sao không đưa tiền cho mình mà lại đưa cho các ngân hàng?")
Nhưng có vẻ như số tiền khổng lồ trong các gói QE đã được distribute cho nhầm đối tượng. Mua MBS và các long-term assets của doanh nghiệp hay ngân hàng thì liệu có tác dụng gì? Thực tế là họ chẳng hề cho vay ra nền kinh tế hay đầu tư sản xuất gì. Thay vào đó, họ dùng tiền từ QE hay discount window hay bất cứ facility nào của Fed, để cho chính phủ vay lại.
Nói đơn giản là Fed đưa tiền cho banks, rồi banks lại đưa tiền cho Treasury (tất nhiên với lãi suất cao hơn). Nghe có vẻ điên rồ? Nhưng lại là sự thật.
tháng 1/2013, tăng trưởng tín dụng của VN âm 1%, các ngân hàng nhiều tiền nhưng toàn mang đi mua trái phiếu chính phủ!!
Delete