"The high risk countries include Vietnam, Sri Lanka and Pakistan." - Gerard Lyons, Chief Economist at Standard Chartered Bank, nói về khả năng lây lan của cuộc khủng hoảng nợ hiện tại từ châu Âu sang châu Á.
""Tỏ ra lạc quan, Bộ trưởng KH&ĐT Võ Hồng Phúc thuyết phục: "Bài toán kinh tế, môi trường, công nghệ... chúng tôi đã tính hết. QH cứ quyết chủ trương đi".
Ông Phúc đảm bảo rằng "từng dự án thành phần cũng sẽ phải qua cửa QH, hoàn toàn kiểm soát được rủi ro phát sinh chứ không có chuyện "ào ào đồng khởi" làm một loạt".
Bộ trưởng Võ Hồng Phúc (trái) giải thích với ĐB Nguyễn Lân Dũng khi ông Dũng cảm thấy "không đủ thông tin bấm nút trước một dự án mà con cháu sẽ phán xét chúng ta". Ảnh: Lê Anh Dũng Vị trưởng ngành đầu tư cũng cho rằng, phải đặt dự án này trong tiến trình phát triển, chứ nếu lấy điều kiện, mức thu nhập và hoàn cảnh hiện nay để áp đặt và tính toán, rồi nghi ngờ tính "viễn tưởng" của dự án là không hợp lý. Vì ngay cả Nhật Bản cũng làm đường sắt cao tốc từ sau thế chiến thứ hai, khi thu nhập quốc dân còn yếu kém và phải vay tiền Ngân hàng Thế giới, 40 năm sau mới trả hết.
Phó Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội Trần Đình Long đồng tình: "Có đi vay mới có đầu tư cho phát triển, quan trọng là sau đó lo trả nợ".
Ông Long cũng "thuận miệng":"Mai sau thế hệ con cháu tài giỏi hơn chúng ta sẽ làm thay".
Giám đốc Công an TP Hải Phòng Trần Bá Thiều nói thêm: "Người ta cho vay thì mình cứ vay, có nơi cho vay là tốt quá. Cứ ý kiến ra, ý kiến vào. Nếu Chính phủ đã quyết liệt như vậy thì tại sao Quốc hội không ủng hộ Chính phủ? Tần Thủy Hoàng xưa nếu không quyết liệt thì làm sao để lại Vạn lý Trường Thành?"."
Hix , Viet nam lại bị đưa vào danh sách dễ bị ảnh hưởng từ EU crisis ah . Chú GiangLe có tài liệu gì thêm cho rõ ko ?
ReplyDelete@Anonymous: Cần gì phải tài liệu cháu, với một dự án đầu tư 56 tỷ cho tàu cao tốc là khả năng khủng hoảng nợ trong tương lai đã rõ lắm rồi.
ReplyDeletehttp://vietnamnet.vn/chinhtri/201005/Bam-nut-thong-qua-con-chau-se-kho-911536/:
ReplyDelete""Tỏ ra lạc quan, Bộ trưởng KH&ĐT Võ Hồng Phúc thuyết phục: "Bài toán kinh tế, môi trường, công nghệ... chúng tôi đã tính hết. QH cứ quyết chủ trương đi".
Ông Phúc đảm bảo rằng "từng dự án thành phần cũng sẽ phải qua cửa QH, hoàn toàn kiểm soát được rủi ro phát sinh chứ không có chuyện "ào ào đồng khởi" làm một loạt".
Bộ trưởng Võ Hồng Phúc (trái) giải thích với ĐB Nguyễn Lân Dũng khi ông Dũng cảm thấy "không đủ thông tin bấm nút trước một dự án mà con cháu sẽ phán xét chúng ta". Ảnh: Lê Anh Dũng
Vị trưởng ngành đầu tư cũng cho rằng, phải đặt dự án này trong tiến trình phát triển, chứ nếu lấy điều kiện, mức thu nhập và hoàn cảnh hiện nay để áp đặt và tính toán, rồi nghi ngờ tính "viễn tưởng" của dự án là không hợp lý. Vì ngay cả Nhật Bản cũng làm đường sắt cao tốc từ sau thế chiến thứ hai, khi thu nhập quốc dân còn yếu kém và phải vay tiền Ngân hàng Thế giới, 40 năm sau mới trả hết.
Phó Chủ nhiệm UB Pháp luật của Quốc hội Trần Đình Long đồng tình: "Có đi vay mới có đầu tư cho phát triển, quan trọng là sau đó lo trả nợ".
Ông Long cũng "thuận miệng":"Mai sau thế hệ con cháu tài giỏi hơn chúng ta sẽ làm thay".
Giám đốc Công an TP Hải Phòng Trần Bá Thiều nói thêm: "Người ta cho vay thì mình cứ vay, có nơi cho vay là tốt quá. Cứ ý kiến ra, ý kiến vào. Nếu Chính phủ đã quyết liệt như vậy thì tại sao Quốc hội không ủng hộ Chính phủ? Tần Thủy Hoàng xưa nếu không quyết liệt thì làm sao để lại Vạn lý Trường Thành?"."