Giang Le shared a post with you on Google+. Google+ makes sharing on the web more like sharing in real life. Learn more.
Join Google+
Mấy năm nay Phần lan được cả thế giới thán phục về chất lượng giáo dục, có lẽ đây là một số lý do:
- Finnish children don't start school until they are 7 - They rarely take exams or do homework until they are well into their teens" - The children are not measured at all for the first six years of their education There is only one mandatory standardized test in Finland, taken when children are 16 .... - Teachers only spend 4 hours a day in the classroom, and take 2 hours a week for "professional development" - All teachers in Finland must have a masters degree, which is fully subsidized - Teachers are selected from the top 10% of graduates ..... - The school system is 100% state funded - The national curriculum is only broad guidelines
26 Amazing Facts About Finland's Unorthodox Education System
View or comment on Giang Le's post »
It puts the rest of the world to shame.
|
Trẻ em Phần Lan sướng thật, đến 7 tuổi mới phải đến trường, 6 năm đầu tiên không phải thi cử gì cả.
ReplyDeleteNghĩ đến chuyện học hành ở VN thì muốn oải, mới lớp 1 thôi mà bố mẹ (tự nguyện?) cho con đi học thêm để được nở mặt nở mày với bà con hàng xóm con tôi học giỏi :).
@Tiendq: Ở Úc cũng có debate về chuyện nên cho trẻ con học ngoại ngữ từ khi nào. Một số trường cho học từ lớp vỡ lòng, một số đợi đến lớp 5 mới dậy. Úc (và có lẽ nhiều nước khác) giống Phần lan ở chỗ chương trình giáo dục phổ thông không bị chính phủ ép buộc mà chỉ là guideline, nghĩa là các trường có thể chọn chương trình nào mà họ thấy thích hợp.
ReplyDelete@Duy Linh: Ở Úc học sinh học đến lớp 3 mới phải làm một bài test chấm điểm đầu tiên. Trong primary school (lớp 1-7) ngoài 3 lần làm test như vậy (lớp 3,5,7) ra học sinh hoàn toàn không có điểm số và xếp hạng trong lớp, cuối năm giáo viên chỉ làm một bản nhận xét chung chung về các mặt mạnh mặt yếu của từng học sinh. Bởi vậy ở đây không có chuyện học sinh phải ở lại lớp trừ khi gia đình muốn (dân Úc có tâm lý muốn con học chậm vì như vậy nó sẽ mature nhất trong lớp, đặc biệt có lợi khi thi đấu sport).
@Anh Giang: Em có một người bạn, hồi nhỏ do mẹ dẫn đi ăn đám giỗ không làm bài thi nên ở lại lớp 1.
ReplyDeleteSang năm học lại lớp 1, cái gì cũng biết hết rồi nên trở nên học giỏi nhất lớp, lại được làm lớp trưởng vì lớn hơn các bạn khac, kể từ đó so với các bạn cùng lứa cái gì cũng mature nhất trong lớp.
Một bài viết em đọc được đâu đó cũng nói rằng các cầu thủ bóng rổ nổi tiếng thường sinh vào mùa xuân (đầu năm) vì sẽ cao lớn hơn các bạn sinh vào mùa đông (cuối năm) nên có lợi thế về chiều cao ngay từ ban đầu :).
jfdjg
ReplyDeleteh,j.kl
sướng thật đó bác Tiến ạ ở VN mình thì 1 năm thi hẳn 3-4 lần
ReplyDeleteđầu năm thi cuối học ki I lại thi xog sang học kì 2 thi tiếp và lại cuối kì cũng thi ... tiếp đến lại là mấy cái thi học sinh giỏi nưa :D
really happy that their predecessors in Vietnam, a one-year test would then 3-4 times
ReplyDeletefirst year first semester exam I re-examination xog to next semester 2 exam period and the last test also ... is followed by a few excellent students again: D test test test test day school is not just what was the competition:)