Đây là một bài rất quan trọng về China của The Economist hồi giữa tháng 3 (GS Trần Hữu Dũng có link nhưng tôi overlook). Mấy hôm nay tôi đang bận nên chưa comment được gì, nhưng đọc qua bài này không thể không post lên đây, nhất là chi tiết thủ tướng TQ Wen Jaibao (Ôn Gia Bảo) đang đọc Adam Smith's "The Theory of Moral Sentiment". Tôi thấy ghen tỵ với dân TQ.
Các entry trước về China:
- China I
- China II
Ôi ôi, anh Giang. Ai ngờ được anh cũng Cá Tháng Tư thế :-), bà con đau hết cả tim :d
ReplyDeleteVĩnh
TQ mà để kinh tế tự do khắp lục địa, chắc tụi này phải giàu và mạnh hơn cả Mỹ.
ReplyDeleteTrung Quốc giang hồ vô địch ;))
hix , tưởng anh đóng cửa thì em buồn chết dược í ^^
ReplyDeletechú Giang ơi, cháu xin lỗi đã hỏi không phải thuộc vể đề tài của bài này, cháu là sinh viên, chú làm phiền cho cháu hỏi: hiện nay cháu đang làm về đề tài: " đánh giá tính dễ bị tổn thương của các định chế tài chính trong thời kỳ bị khủng hỏang".Nếu chú có tài liệu về định nghĩa tính dễ bị tổn thương và các chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương, làm phiền chú gửi cho cháu qua địa chỉ mail:phuongquynhcpt@yahoo.com.vn.
ReplyDeleteCháu cám ơn chú!
Chào chú Giang. Hiện nay cháu đang là sinh viên năm thứ 3 ngành tài chính. Cháu rất hay đọc các bài phân tích vĩ mô của chú và thấy rất tâm đắc. Vấn đề mà cháu khá quan tâm là về tiền tệ- vàng nói chung. Vừa rồi cháu đã đọc cuốn hồi ký của bác Nguyễn Hữu Hạnh và cháu rất khâm phục tài năng và nhân cách của bác ấy.Trong đó, bác ấy viết về vai trò của vàng trong dự trữ quốc gia, và tầm quan trọng của vàng trong việc đổi tiền. Cháu ko rõ lắm về vấn đề này cũng như về vai trò của vàng trong dự trữ quốc gia, như là 1 biện pháp để cải thiện sức mạnh của đồng tiền quốc gia đó. Chú có thể trả lời giúp cháu những câu hỏi này được ko ah. Cháu xin cảm ơn chú, chú có thể gửi cho cháu 1 số tên sách và các nghiên cứu nói về vấn đề tiền tệ qua địa chỉ lephuc_kt@yahoo.com. Cảm ơn chú rất nhiều
ReplyDelete